Nguyện cho bầu trời vĩnh hằng bao trùm các thể tướng của cõi lục đạo luân hồi được hấp thụ vào cảnh giới của tánh Không tuyệt đối (shunyata) và tự do buông xả giải thoát (moksha).
Nguyện cho thế giới được bao trùm bởi tín tâm giống như là ánh sáng mặt trăng lan toả xuống.
Nguyện cho thế giới được vây quanh bởi một trí tuệ vẹn toàn giống như là ánh sáng tuyệt diệu của mặt trời chiếu xuống.
Nguyện cho thế giới được chan hoà Giáo Pháp vang vọng như là âm thanh dội lại trong vỏ ốc vĩ đại.
Nguyện cho thế giới cùng với tình thương của ý thức, tâm thức vô ngã được cứng rắn như là chày Kim Cang pháp khí.
Nguyện cho thế giới được bao trùm bởi sự đạo đức, trí tuệ thông thái và thiền định giống như là một hoa sen tám cánh mang theo hương thơm của các đấng thiêng liêng cao quý.
Con xin quy y đảnh lễ đến Đức Phật Di Lặc Bổn Sư và các giáo chủ của tất cả tôn giáo.
Sáu năm Thiền định để tìm ra một phương pháp thanh tịnh nhất cho hoà bình thế giới và giải thoát tất cả chúng sinh đã được hoàn tất.
Hôm nay là ngày rất tốt lành, may mắn và cũng là ngày tôi trải qua thời gian cực kỳ khó khăn để đạt đến.
Trong thế giới này (Age of Kali) thế giới bị chìm đắm trong vòng sinh tử luân hồi và thay đổi thành một thế giới đoạ đầy không mục đích.
Tôi xin thức tỉnh một thế giới mà đã bị ảnh hưởng bởi nhiều cám dỗ qua nhiều thời đại bằng tình yêu thương và từ bi của Đức Phật Di Lặc.
Điều nầy đối với thế gian thì rất là khó hiểu thấu được.
Đức Phật Di Lặc đã hiện ra trên thế giới này bốn lần.
Nhưng rồi ngài đã rời khỏi, chỉ lưu lại tiếng nói, lời giảng của ngài cho thế gian.
Ba mươi lăm ngàn năm trước , hàng ngàn vị Bồ Tát đã trở thành A La Hán là do sự đạo đức, trí huệ thông thái và tài năng thiền định của các vị ấy.
Một ngàn năm sau đó, có hai chị em được sinh ra.
Lúc ấy người chị là hiện thân của một Bồ Tát.
Người em đạt được một sức mạnh kỳ diệu toàn hảo và có ý định phá huỷ cõi trần thế luân hồi sinh tử.
Tên của hai chị em này là Bodhi Shrawan và Mohima.
Khi ấy, vào thời Sakya Clan, Thái tử Tất Đạt Đa (Phật Thích Ca Mâu Ni, Siddhartha Gautama Buddha) đản sinh do kết quả thiền định của nhiều kiếp trước.
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã tìm về sự thiền định trong quá khứ, ngài đã có thể quán tưởng trở lại, nên ngài đã từ bỏ gia đình.
Cũng do những sự thiền định liên tục của nhiều đời kiếp trước, ngài đã đạt được Túc Mạng Thông, (trí tuệ toàn hảo để biết được nhiều kiếp trước, Purva Gyna Siddhi ), ngài đã tái lập lại nền tảng đạo đức, hướng về tâm linh và Thiền định rỗng lặng ( Samadhi) trên thế gian.
Khi đã đạt được Chánh Đẳng Chánh Giác ( Final Nirvana), nhập vào trạng thái Định (Không Thiền , Samadhi), thì cũng là lúc nhận được sự ban phước lành trực tiếp từ Đức Bổn Sư Di Lặc, Maitriya.
Cách đây 2000 năm, Tôi đã có mặt trên trái đất này. Tôi đã ngồi thiền một mình.
Trong quá trình chuyển hoá ấy, tôi đã bị giết chết.
Tôi chỉ thực sự có kinh nghiệm về cái chết sau hơn 75 ngày sau đó.
Để được giải thoát ra khỏi trần thế ấy, trong trạng thái tâm thức không hình tướng như vậy cho đến 2000 năm, điều này thật là đau khổ.
Thình lình có một âm thanh vang động như tiếng sấm, và tôi đã được đầu thai vào bụng mẹ tôi.
"Sau khi sanh ra đời, tôi sẽ đi vào thiền định"
Cái ý tưởng này đã tràn ngập đầy trong tiềm thức của tôi.
Tôi đã quên mục đích này khi vào bụng mẹ và trong tình yêu thương của mẹ cho đến khi sáu hay bảy tuổi mới nhớ lại.
Rồi một ngày kia có một vị tiên áo trắng đã hiện đến giao cho tôi một thông điệp.
Ngày qua ngày , tôi hồi tưởng lại được chi tiết của sự thiền định trong quá khứ.
Cho đến khi tôi khoảng 8 hay 9 tuổi , tôi nhìn thấy một sự việc kỳ diệu .
Gần khu làng Ratanpur, một gia đình Tharu hoả táng một xác chết.
Khi ấy tôi đang chơi đùa với bạn bè.
Thình lình tôi nhìn thấy một ngọn lửa thiêu của đám tang.
Tôi thấy thật rõ một luồng ánh sáng hào quang chói loà xuyên qua bầu trời.
Ánh hào quang rực sáng đó có màu xanh lá cây và màu vàng.
Bắt đầu từ khi ấy, ngày qua ngày tôi đã có thể hồi tưởng lại trí tuệ của quá khứ.
Bởi vì cái tia sáng hào quang sáng chói từ ngọn lửa thiêu, đã làm tôi nhận thức rằng sau khi chết đi, con người có thể đoạt được sự giải thoát.
Sau đó tôi đã nhớ lại được sự thiền định trong quá khứ.
Do sự hiển hiện ánh sáng hào quang chói loà ấy, thấy thật sự cần thiết một nơi riêng biệt thoải mái để tập trung tư tưởng.
Do sự thu thập lại tất cả thiền định cũ, bắt đầu từ luân xa số bảy lên đến luân xa cao nhất ở đỉnh đầu ( Brahma Chakra), các ngũ uẩn (Klesha) và các ảo tưởng (Mara) bị phá huỷ, một cụm ánh sáng vô hình đã hoà tan vào thân xác.
Trong tình trạng đó, hòa nhập là một vào với nước, không khí, bầu trời, đất và mặt trời, tôi đã có thể thu nhận được tất cả năng lượng bổ dưỡng qua sự thiền định.
Rồi thì lúc ấy các chức năng hoạt động của cơ thể chậm lại, và tôi đã có thể chìm vào giấc ngủ dài.
Mười tháng trong trạng thái bất động như thế, với khí hậu thời tiết lạnh lẽo, mưa bão âm u cùng sương gió đã làm cho mảnh vải cà sa trên người tôi mỏng dần.
Khi tôi nhìn lại đằng sau, tôi đã thấy những con mọt gặm nhắm áo của tôi.
Tôi đã cố cử động cơ thể. Cả người tôi như cứng đờ và tôi không cảm thấy đói hay nóng, lạnh gì nữa. Cả thế giới xao động khó tin vào sự chú tâm thực hành thanh tịnh năng lượng này của tôi (tapasya charya).
Thế giới rất khó chấp nhận sự tu tập hằng ngày này của tôi.
Ngay cả bây giờ, tôi thấy rất nhiều người nghi ngờ không tin.
Đối với những người hiểu về Phật Tánh Di Lặc thì cảm thấy rất là hoan hỉ, tràn đầy hạnh phúc chân thật.
Còn đối với những người thể tánh không tốt, làm điều tội lỗi thì cảm thấy rất bi quan.
Đối với việc thuyết giảng về Giáo Pháp Đại Thừa (Mahyana Dharma Kaya), nếu thân xác tôi không hiện hữu, thì làm sao tôi truyền bá thông điệp gì đến thế gian?
Và trong lúc tôi chú tâm thiền định với trí tuệ thông thái mà tôi đã nhận được với mục đích hiến dâng cho thế giới, vào một buổi chiều có một giọng vang vọng từ trên không trung nói rằng:
"Hỡi vị Đạo sư, vị sắp chết rồi đó, hãy tỉnh dậy, tỉnh dậy, tỉnh dậy".
Lúc đó, tôi đối diện với đấng Thế Tôn thiêng liêng, đôi mắt chiếu sáng màu xanh lục và màu vàng.
Ánh sáng hoà tan vào thân thể tôi một năng lượng mãnh liệt như lửa.
Sau đó, vài người hiếu kỳ sửa soạn tấn công vào thân xác gầy còm này.
Thân xác gầy còm thay đổi với vài ý nghĩ.
Đi hướng về phía nam từ chỗ ngồi thiền đầu tiên để tìm một chỗ yên tĩnh, rồi nhớ đến những người trong ban bảo vệ cũ.
Vì không muốn cho họ lo lắng, tôi đã đợi họ dưới gốc cây bồ đề từ sáng sớm.
Vào khoảng 8 hay 9 giờ sáng, với tiếng động của những bước chân, một nhóm 7 người mộ đạo đã đến gặp trong khu rừng vắng lặng với những trái tim đầy tín tâm và thành kính, với những đôi mắt rưng rưng đầy giọt lệ.
Bảy người này là những người đã có căn tu từ những kiếp trước.
Với những trái tim chân thành tin tưởng và những đôi mắt ngấn lệ, biểu lộ cảm xúc tình thương nhân ái của Phật Di Lặc, bảy người này đã hỏi rằng:" Chúng con đã thiếu xót điều gì?".
Sau khi họ đã hiểu rõ những lời giải thích của tôi, bỏ lại sau lưng tất cả mọi sự , tôi tiếp tục đi con đường của riêng tôi.
Rồi từ nơi ấy, tôi tiếp tục cuộc hành trình dài trong sự " Thiền Định Tỉnh Thức" ( Jagrit Dhyan) khoảng 9 ngày.
Tôi đã băng ngang bờ suối trong khu rừng rất nhiều voi, cọp, nai, sơn dương, beo, thỏ, gấu, ngựa hoang, khỉ, công và nhiều loài chim thú khác cùng cây cỏ.
Có một dòng sông ở Chitwan nước cuồng lưu chảy xiết .
Khi tôi lội ngang con sông ấy vào buổi tối và hướng về phía nam trong trạng thái thiền định thì nghe một giọng nói thiêng liêng " Hỡi cậu bé tu sĩ, nếu cậu không săn sóc cơ thể của cậu, thì cậu sẽ không hiện hữu để giảng pháp và Giáo Pháp sẽ không còn tồn tại ". Nghe được lời thiêng liêng ấy, một lần nữa tôi quay trở lại hướng khu rừng Halkhoria.
Sau khi đi đến Halkhoria, vì tôi đã nói là đừng tìm kiếm tôi trong 6 năm, nên tôi tìm được một cái hang nhỏ mà thú vật thường hay trú mưa ở một ngọn đồi hướng đông bắc của rừng Halkhoria.
Trong thời gian ba tháng ở trong hang không có nước, không khí hay là ánh sáng mặt trời, có một người thợ săn thú tìm đến.
Ông ta trông thấy cái hang này.
Người thợ săn nghèo, với lòng ham muốn thịt của thú vật, đứng chờ ở ngoài hang.
Ông ta đã hét lên 3 lần " Ai ở trong đó, người hay là thú ?". Rồi thì tôi liền giơ tay ra khỏi hang và cũng nhô đầu ra nữa.
Người thợ săn tội nghiệp với lòng tham và ham muốn thịt thú vật đứng bật dậy.
Bởi vì sự hạnh phúc trường tồn của thế gian, sự bảo toàn của động vật , của thực vật trong rừng rậm cũng như của nhân loại, của người thợ săn, tôi đang tu tập thiền hành Maitriya (dhyan).
Ngồi dưới gốc cây bồ đề (Banyan tree) ở rừng Halkhoria và dưới gốc cây bồ đề (Sindhuli tree) ở Baghjor, với thân, khẩu, ý hướng về cõi luân hồi trên thế gian.
Tôi đã được ban phước lành hàng ngàn lần, cũng như nhận được trí huệ thông thái, thiền định cao cấp dưới gốc cây tuyệt vời ở rừng Halkhoria và rừng Baghjor, nhận được Giáo Pháp về luân hồi sinh tử và vô số điểm then chốt kỳ diệu về tâm linh. Trong thời gian đơn độc ở trong khu rừng Halkhoria với bầu trời mây đen âm u trong một thân thể gầy còm, cùng với tâm ý thức (Atma) và tiềm thức a lại gia (Parmatma), tôi đã được truyền dạy trực tiếp đối diện với Phật Di Lặc .
Sự ban pháp trực tiếp và những điều ngài dạy chưa thể tiết lộ được cho quả địa cầu này.
Trong trí tuệ thông thái của sự giác ngộ, mong ước rằng xác thân ngũ uẩn của chúng ta...
...hoà tan vào tình yêu thương bác ái của thế giới trên mặt đất cùng cảm nhận như nhau để chuyển hoá chu kỳ hiện hữu của nhân loại thành tình yêu thương từ bi .
Qua sự nhận thức của thân, khẩu, ý, để truyền bá những lời Cầu Nguyện Hoà Bình Thế Giới vì lợi ích chúng sinh và bảo tồn môi sinh, tôi sẽ truyền ra những sự hiểu biết chân thật (satyagyan) đến cả vũ trụ qua sự chú tâm về đạo đức , trí huệ và thiền định.
Tu hành theo trí, định , huệ để đạt đến Giác Ngộ hoàn hảo hay Chánh đẳng chánh giác (Samyak Sambodhi).
Nhân loại không thể đạt đến con đường của sự giải thoát( Mukti) bằng thú vui vật chất, dục lạc.
Nếu tu tập theo chánh đạo, nhân loại sẽ thoát khỏi vòng trói buộc của thế giới vật chất cũng như vòng sinh tử luân hồi.
Và nếu trong tinh thần tâm linh tôn giáo mà có sự phô trương các phép biến hoá, thần thông thì đều đi ngược lại các giáo điều của Chân Pháp .
Chân lý của Giáo Pháp là hướng dẫn các chúng sinh đang trầm luân trong cõi luân hồi tìm ra con đường dẫn đến sự giải thoát.
Sự đau khổ trầm luân, sự sợ hãi khiếp nhược, sự tu tập để đạt đến giác ngộ, thiên nhãn, sự thanh tịnh cực kỳ của tâm thức, đại trí đại bi và tâm thức giác ngộ, tất đều thuộc về cõi vô định của tánh không ( Sunyata).
Thực thi sự dâng hiến đến việc tìm chân lý giải thoát đến chúng sinh trên thế giới....
Nơi nào có sự chuyển hoá của tâm linh thanh tịnh, nơi ấy có Chánh Pháp.
Ai trong thế gian này đã tìm đến với tình yêu thương nhân ái của Đức Di Lặc
thì người ấy đang ở trong tầng tuyệt đỉnh siêu việt của tâm thức ( parmatma), uống được nước cam lồ trong trạng thái Không Thiền....
người ấy thăng hoa cho đến khi tiềm thức (antaratma) có được năng lực và trí tuệ thông thái của Đức Di Lặc....
...mở ra một khung trời với tình thương yêu cảm thông của Phật Di Lặc đối với thế gian đoạ đầy.
Có một sự hiện hữu trực tiếp về Chân Lý , bậc Đại Trí và các Chư Phật.
Nơi ấy có sự trường tồn vĩnh cữu của nhân loại, có một đời sống vẹn toàn, là nơi của Giáo Pháp.
Trong sự hoàn thiện của Giáo Pháp, có một Tánh Không (Shunyata, emptiness).
Cảm nhận được Tánh Không, sẽ đạt được giác ngộ, Phật Tánh (Buddhatva).
Tánh Không và Phật Tánh không có thể tướng và thể tánh,
mãnh liệt hơn cả khối ký ức về xúc cảm dục lạc.
Tiềm ẩn trong sự thông thái của Phật Tánh Giác Ngộ là sự an lạc cực kỳ, là then chốt chính yếu để đạt đến giải thoát cho thế giới.
Xin lời nguyện được hoàn mãn
Nguyện cho tất cả hoà bình, an lạc và hạnh phúc.
Amarvati bhuvan rup lina sunyata ra moksha ma leen hona sakosh sansar
Chandarma ko mahur jyotirmaye prakash jaste siddhanta chhaye raho sansar
Surya ko tejasvi-jyotirmayi prakash jaste nipurn bhayi gyan laye chhao sansar
Sankhako dhvani jaste gunchi rah dharma ko sansar
Bajradaar jaste kathor hosh atma paratma, anatma maitreya ko sansar
Ashtakamal ko phul jaste divya smriti sugandha liye chhau sila , pragya ,samadhi ko sansar
Namo Maitri nath Nam Maitrya, sarva DharmaSanghaya
haamro visuddha margadarshan ko khoj ma viswa shanti ra samastha jagat praniharu ko jivit udhar garne lakshya ko saath ma chhato varsha pura bhayi sakeko chha
aaj ko yas subh kshan ra ati durlabh punyavan din pani chha
yo kalikala ko chakravyuh ko sansarma rumali raheko bhaotariraheko sansar ko parivartit rup pani ho
yugin paristhiti le pravabhit bhayka sansarlai
maitri nath ko maitreya karuna bhav le jagaune chhu
yo kura sansar layi thah chaina
Maitreya nath, yo sansar ma char patak samma agaman hunu bhayeko thiyo
tara yo sansar ko nimit vaani matra chhodera jane bhayo.
aaj bhanda paintish hazar saal pahile wahan ko sila, pragya, samadhi ko karan hazaro`n bodhisatva arhant bhayi sakeko thiyo
hazar varshapachhi dui didibahini ko janma bhayeko thiyo ,
tyas samayma didi bodhisattva rupa liyan.
bahini riddhi chamatkari sansar nashta garaune thiyan
ti dui didi bahini ko naam bodhi shravan ra mohima thiyan
feri sakya kulma purv samadhi shta ko falale siddhartha gautam buddha ko janam bhayi
Siddhartha Gautam Buddha purva dhyan ko khoj ma feri ekagrata hudayi grih tyag gari
purva dhyan ko anukramanle garda, purva gyan siddha bhayi; sansar layi sil, pragya , samadhi feri anushthan gari
antim Nirvan prapta garne samay ma smadhist hunda , sakshat maitri nath ko darshan pauno bhayeko thiyo
aaj bhanda dui hazar varsha pahile yas bhuimaaney thiye, tyas avastha ma Ma dhyan garera ekant basi raheko thiyo
– tyo avastha ma, ati krur sankraman avastha thiyo, tyas avastha ma hatya gari diyo
tyas avastha ma antim pachhattar(75) din ma mrityu ko abhas paye.
yasari sansar ko nimit uddhar garne laksya dui hazar barsa samma tyo atmarupi layi bhautariyara pida bhayi ;
bijuli chamkeko awaz aayi, “ani aamako kokh bata janma sirdha hoye sake ko chu”
"janman saath timi dhyanma jaun,"
kata kata, smaran bhayi raheko thiyo
aama ko kaakhi maya* ko sparsh le bhulindo rahe chho sansar chhey( 6), saath( 7) varsh pachhi smaran hundayi gayo
ek din s(v)eto vastra dharna gano bhayeko ek mahapurush aayi bachan dinobhayo
din pratidin purva dhyan ko jankari hundayi gayo
Jab aath -nau varsh ko umer ma ek chamatkar drisya paeda bhayo
gau`n bhanda ali para rattanpura bata ek tharu parivar bata ek murda jaluna le aayo
saathi sangat ko hul me kheli raheko avastha ma thiyo
achanak tyo drishya jalayi rahe ko chita maati par paryo ;
tyo chita ko laash murda bata ek tejasvi jyotirmaye prakat bhayi akash chiri rahey ko drishya dekha paryo
tyo jyotirmaye prakash haryo ra pahilo rang ko thiyo
tyo avastha dekhi din dineyi purva gyan ko smaran hona lagey
tyo chita mathi ko tejasvi jyotirmay prakash ko karan mrityu bhay paachi yasrine manav mukti prapta hunchhan, bhanne chintanmay badhan thalyo;
tyas pachhi purva dhyan ko smaran hundayi
tejasvi jyoti ko karan vistarayi ekanta ra ekagrata thaunko avasyak huna thalye
purva dhyan ko smaranko karanle saato chakra bata suru bhayi brahm chakra samm pugera klesha ra mara layi nasta gari adrisya jyotiharu sarir ma pravesh bhayo.
tyas avastha ma jal, vayu, prithvi, akash, surya ko samagam tattva samadhi bata lina sakne bhaye
ani sharir ko chalay man gati vistarayi pahilo avastha bhanda nati gati dhilo hudayi gayi
das mahina lamo samay eutay asana gari basta jamin ko chiso, jhari badal ko paani, jaado mausam ko sit lahar , sarir ma herda paatlo kapda;
pachhadi farker herda vistaro dhamirole khando po ayecha
sharir chalauna khojchu purai sharir khumcheko cha, sharir kshuda
pani thaha na hune bhaye chha garmi ki chiso ki.
mero tapasya charya layi purai sansar avishvas ko ghera bhitra raheko thiyo.
Yo mero dincharya sansar layi pachna muskil bhayo
aja pani avishwas ko paatraharu nikaee heriraheko chhu
jab jasle antar maitreya budai samma pugeko hunchha, ou ashavadira satyainai hunechhan
Jo galatrup le prayaschit garchha, ou nirashavadi nayi hunechhan;
Mahayana dharmakaya ko khoj me mero yo shariranayi rahe na bhanne yo sansar layi ke sandesh dina sakchhu
--- ra bhande sansar ko nimit payko gyan ma bhav bivhal gardai dhyan ma basir handa , sanjh pakh akasvani bhay ,
" hey tapasvi muni, timro mrityu hudayi chha , utha , utha utha" bhanne vaani aayi raheko thiyo
Tatkal Dhyan dristi le herda tyas samay ma sakshat bhagwan ko divya dristi dui aankha bata hariyo ra pahilo jyotirmay prakashaayi raheko thiyo
Tyo Jyoti Sharir ma pravesh hunda, agni shakti prakat bhayi
tyaspachhi kehi asantusthi vyaktiharu le kshin bhayko sharir ma akraman garne tayari bhayi.
kshin bhayko sharirko smaran soch parivartan hudayi gaye.
Pahilo star bata dakshin taraf lage, tyahan bata ekagrata sthan ko khojko kram ma purano sanrakshan garne samuharu ko smaran bhayo
ani dukkha dinu hunna bhani, dakshin patti payer(tree) ko rukh ma bihanipaksha parkhi basey.
bihani aath nau baje teer krash kras gari 7 jana ko urathlagdo junglebhitra yo vishwas sraddha le pakaliyoko mann ra ankha bata aansu leyi bheten aayi pugyo
yi saath jana picchlo janm ka dharmachari haru thiyo
vishwas ra sraddha pakhaliye ko mann aankh bata aansoo liye saat jana haami bata ki kami bhayo bhani maitreya karuna bhavna prakat garna thale.
sabayi kurulayi chhodi samjhayi bujhayi aafno margadarshanko khojma aagi laagye
tyahan bata laamo yatra gardey nau din samma jagrit dhyan ma rahey aagi badhdayi gaye
jungle ma hathi, bagh, mirga, hareen, chitua, jarayo, kharayo, bhalu, jungli ghoda , bandar, mayur ra anya charachiruhringharu ra banaspati ko saath ma kholanala paar gardayi
euvta chitvan bata bego ke nadi bich bata bahi rahe ko rahe chhan
tyo nadi ratri ko samay ma paar gari dkashin ko tarafa jandey garda dhyan avastha ma “ hey baal muni timi aafno sharir ko khyal rakh timi nayi hundain bhanne ab dharma ko rupa haru vilin huday jane chhan” yo divya vaani suni aafno marga ko saath ferei halkhoriya farke
Halkhoriya aayi pugye pachi, mailey chha(6) varsa samma na khojnu bhani sakeko thiye, tara malai nirlajj bhayi halkhoriya ko uttar purva shano euta pahad bhitra odhar bhetey.
odar bhitra teen(3) mahina samma na paani, na hawa, na surya ko taap , tyas avastha ma euvta shikari janwarko khoji garda aayi chhan
usle tyo odaar dekhe chha
bichara shikari janwar ko maasu ko lalach ma bahir baser karayi raheko thiyo
“ kay ho haan, manchhe ho ki janwar ho?” yaste sabda le teen choti samma karayo ani odaar bata bitar haanth nikale, shir pani dikhyaye...
bichara shikari janwar ko maasu ko trishna ra lalach ma pari hous bhani uthe
shikariko yasri sansar ko sukha hita ko laagi banyajantu, banaspati ko sanrakshan ko laagi matreya dhyan gare
Halkhoriya ko kalpa vriksha bat ko rukha bagh jor ko sindooreko bot ko fed ma basi aatma , sarir, vachan layi sansar layi sansarik dristi gaman garda hazaro bhav-darshan, gyan-darshan, dhyandarshan halkoriyako kalpa vriksha baghjor ko ramaniye jungle ma sansarik bodh garne nana ashan dharmaka sukha gyan haru paye ko thiyo.
yo kshin sarah bhay ko sharir tyo kale madariyo ko vayumandal ko bhitar sunshan raat ekant halkhoriya ko kalo badal ko jarima atma par`atma bich leen bhay raheko avastha me sakshat maitreyanath ko darshan payeko thiyo
wahan ko sakshat darshan ra vachan yas prithviloklayi ahile nayi banna mildayina
baudhik*, haamro euvta panch tattva sarir bhayira
pani maitri bhavna ma dubalki kheldayi samagam saara sansar
visva layi euvtey bhavna ma maitreya karuna sansar ma rumantrit gari jane ikchha chha .
Aatma , sharir , Vachan layi sansarik dristi gaman garda , visva shanti mahapranidhan layi, sansarbhari , sarva jagatprani, ra vanaspati ko sanrakshan , hit ra kalyan ko hetu sampurna brahmand ma satyagyan layi ma sila , samadhi pragya dvara shravan garine chhu
samayak sambodhi gyan sila samadhi bata nayi prapta hun chha
Bhautik sukha suvidha le matra, manav ko jivan me mukti ko marga pauna saki dayina
sila athva niyam palana garnu bhane ko sansarik vishay vastu tatha janma maran chakra bata mukti paunu ho
ra dharma ko naam ma riddhi dekhaunu, chamatkari dekhaunu bhane ko dharmako niyam viparit hau
dharmako niyam tyo ho ki jun prani yas sansarik dukha bata mukta huna saki raheko chayi na tysto prani haru layi mukti ko marga dekhaunu dharma ko niyam hau
dukha rahera bhay tras, bodhicharya divya charchu, visudh parichit gyan, mahakaruna, bodhichitnay sunyata ko darshan ho
sansarko jagatprani haru ko laagi samarpit bhayi samarpan garchha
jahan samadhi rupa lin chha, tyahan dharma chha
jasle yo sansar ma maitreya antarbhav samma hunchha ,
jasle para`tma ko samagam ma rahi samadhi amrita piyunchhu
jasle antaratma samma maitreya pragya ko jyoti bal chha
sansar layi maitreya nath ko maitreya gyan ra bhav sansarik dvar khulaun chha
sakhsat unha haru nayi sat purush , maha purush, buddha purush huna...
Manav jeevan saara astitva jahan sada chha, tyahan jeevan ko purna rupa ney dharma ho ---
dharma ko purna rupa ne sunyata ho;
sunyata ko bhav dharshan ney buddhatva ho
Sunyata ra Buddhatva arupa chha nirakara chha ;
bhoga smiriti ko chityang bata kathor chha
buddhatva gyan bhitara santata chha, siddhanta chha, loka prapti ko moksha chha;
tatha astu; bhaavam
sarva mangalam astu.
Next Speech
Videos