Dharma Sangha
Bodhi Shravan Guru Sanghaya
Namo Maitri Sarva Dharma Sanghaya
1. Cùng với Chánh đạo, Tôn sư và Chánh pháp Chân thật, nguyện cầu cho thế giới nhận thức được Tinh Tuý của Chánh pháp (Dharma Tattva[1]). Và nguyện cầu cho tất cả chúng sinh trên thế giới đạt được Trí Tuệ Tối cao của Con đường Maitri Từ Bi Vĩ Đại dẫn đến thoát ly sinh tử luân hồi.
2. Khoa học của Chánh pháp tinh Tuý rất thâm sâu và không có giới hạn.
3. Để nhận thức được Chân Lý Chánh pháp và Tinh Tuý , thì điều cần thiết là chính mình phải thể hiện sự Tinh Tuý ấy.
4. Và Chánh Pháp Tinh Tuý không chỉ bị giới hạn trong thế giới này mà còn hiện diện trong tất cả sự tồn tại.
5. Nguyện cầu cho nhân loại nhận thức được rằng thế giới này chỉ là một cơ hội.
6. Để nhận thức ra được Tinh Tuý, như là ở một số cây cối, mặc dù có vô số nụ đơm hoa, nhưng chỉ có một ít số quả được kết trái trong môi trường tự nhiên của chúng; vì thế chỉ có một vài người đạt được Chánh pháp.
7. Mặc dầu vậy, những bông hoa rơi xuống trên Con đường của Chân Lý Chánh pháp cũng có sự tồn tại và sự vĩ đại.
8. Và mỗi một trong số các quả đang được tạo ra đều có sắc thái đặc biệt riêng và Đức Hạnh Chánh Pháp của chính nó.
9. Mục đích chính của nhân loại trên thế giới và cuộc sống là để gắn liền với Chân Lý Chánh Pháp và đạt được Chánh Pháp Tinh Tuý, để rồi hấp thụ được sự giải thoát ra khỏi sinh tử luân hồi (Mukti và Moksha).
10. Tôn sư thực hiện Chánh Pháp của chính ngài.
11. Phương cách đang được mang đến cho thế giới, nhưng dù vậy, để tiến đến từng giai đoạn trên con đường là tùy thuộc do ở chính trá ch nhiệm tìm kiếm[2] của từng cá nhân.
12. Dù cho con người có đang đi theo con đường giải thoát ra khỏi sinh tử luân hồi hay không thì đó cũng là một nhiệm vụ quan trọng khác của cá nhân con người.
13. Đối với những người còn xa vời với Trí Tuệ Từ Bi Maitri, thì cho dù người đó có tu hành cả đời bất kể với phương pháp tu hành nào dưới tên gọi Chánh pháp, thì không thể nào đạt đến được sựTinh Tuý Chân thật (True Tattva) dựa trên sự hiện hữu.
14. Và những ai trên con đường không chuẩn bị cho sự giải thoát khỏi sinh tử luân hồi , thì không bao giờ có thể được gọi là “Chánh Đạo”.
15. Đó sẽ chỉ là trò vui chơi giải trí đơn thuần của thế giới tạm bợ.
16. Trên những con đường trần tục, thông thường thì bản ngã và dục vọng của con người được duy trì bằng các biện pháp khắc phục khác nhau, đang đưa những con người đầy khát khao ra xa khỏi Tôn sư Chân Chính và Chánh đạo.
17. Con người không muốn đi trên Con đường không có chủ nghĩa vị kỷ và dục vọng.
18. Nhưng, thật trớ trêu, mỗi người đều có sự hiểu biết theo tiếng nói bên trong của lương tâm [3] xem con đường đang dẫn đến đâu.
19. Dù người đó được giác ngộ hay không và những gì người đó phải chịu được xác định một cách công bằng tùy theo phước đức tích lũy được của mỗi linh hồn đang đi trên Con đường được chỉ dạy bởi Tôn sư.
20. Nhưng dù là thế nào, tiếp tục, cuộc hành trình là của một mình con.
21. Tiếp thu các tính chất của Chánh Pháp Tinh Tuý; nhận thức được những điểm xấu của chủ nghĩa vị kỷ và dục vọng, người đó có thể được giải thoát khỏi thế giới này. Để làm được điều này, con người cần phải phấn đấu không ngừng trong Chánh Pháp cho đến thời điểm cuối cùng của đời người.
22. Nguyện cầu cho toàn thế giới tiếp nhận sự thông thái Từ Bi Maitri này vào trong tim và tỉnh thức.
Sarva Maitri Mangalam Astu Tathaastu (Cầu cho tất cả chúng sinh được hòa bình yêu thương. Hãy cầu nguyện như vậy.)
___________________
Lưu ý:
[1] Tattva तत्व (danh từ) – nguyên tắc cơ bản, trung tâm, tâm điểm, cốt lõi, thành phần, tinh chất, thực chất, trái tim, trái tim và linh hồn, tính chất ở trong, phần cốt lõi, phần cốt tủy, vật chất, căn bản, toàn bộ, metempirics (các khái niệm và mối quan hệ hình thành một cách sâu xa và liên quan đến hiểu biết thu thập được bằng kinh nghiệm)
[2] Từ này được viết bởi Guru là "nirnaya," nghĩa là “quyết định”, tuy nhiên, trong bài diễn văn, Guru nói "khoj", nghĩa là “sự tìm kiếm/chuyến tìm kiếm”.
[3] Nep. Chitta
धर्म संध
बोधि श्रवण गुरु संघाय
नमो मैत्री सर्व धर्म संघाय
सत्य धर्म, गुरु र मार्गको अनुशरण गर्दै लोकले धर्म तत्वको बोध गरुन् । एवम् मुक्ति–मोक्ष रुपी यस महा ‘मैत्री धर्म’ मार्गको परम ज्ञानले समस्त लोक प्राणीहरु तृप्त होउन् । धर्म तत्वको विज्ञान अति गहन र असीम छ । सत् धर्म तत्व बोध हुनको निमित्त स्वयम् तत्व रुपी हुनु पर्दछ । धर्म तत्व केवल यस लोकमा मात्र सिमित नभई समस्त अस्तित्वमा रहेको छ । मनुष्यले बोध गरुन् यो लोक मात्र एउटा अवसर हो । धर्म तत्व बोध गर्नको निमित्त । कुनै वृक्षमा असंख्य फूलहरु अंकुरित भएता पनि सिमितले मात्र फलको स्वरुप प्राप्त गरे झैं मनुष्यले पनि धर्म प्राप्त गर्दछ । तथापि सत्य धर्मको मार्गमा भने झरेको फूलहरुको पनि अस्तित्व वा महत्वा रहन्छ । एवम् प्रत्येक फूलहरुको पनि छुट्टै विशेषता वा धर्म गुण हुने गर्दछ । सत्य धर्मको अनुसरण गर्नु । एवम् धर्म तत्व प्राप्त गरि मुक्ति–मोक्षमा लिन हुनु नै मनुष्य जीवनको मूल उद्वेश्य हो । गुरुले आफ्नो धर्म पूरा गर्छ । संसारलाई मार्ग दिएर । तथापि मार्गमा हिँड्ने प्रत्येक पाइलाहरुको जिम्मेवारी मनूष्य आफैको व्यक्तिगत खोज हो । मुक्ति–मोक्ष रुपी तत्व आफूले अनुसरण गरेको मार्गमा छ वा छैन भन्ने पनि मनुष्यको अर्को नितान्त व्यक्तिगत् खोज हो । मनुष्यले आफ्नो जीवनमा मैत्री ज्ञानबाट टाढा रहि धर्मको नाममा जस्तो सुकै अभ्यास गरेता पनि अस्तित्वगत् सत्य तत्वको प्राप्ती असम्भव छ । त्यो केवल क्षणिक संसारको भोग मात्र हुनेछ । संसारिक मार्गमा मनुष्यहरुको अहङ्कार वा वासनाहरुलाई यथावत राख्ने अनेकौं सुक्ष्म उपायहरु भएको हुँदा वासनारुपी मनुष्यहरु हिड्न चाहदैनन् । तर विडम्बना चित्तको अन्तस्करणमा बोध प्रत्येक मनुष्यलाई छ । कुन मार्गले कहाँ पुर्याउँछ । गुरुबाट मार्ग दर्शन हुँदा, मार्गमा यात्रा गर्ने प्रत्येक आत्माको संञ्चित धर्म पुण्य अनूरुप पाउनु पर्ने तत्व र भोग्नु पर्ने सत्य सुनिश्चित छ । तथापि होस, रहिरहोस यात्रा आफ्नै हो । अहङ्कार र वासनाहरुको बोध गर्दै, धर्म तत्वको गुणले युक्त भई संसारिक सर्व बन्धनहरुबाट मुक्त हुन सकिन्छ । जसको निमित्त मनुष्यले जीवनको अन्तिम क्षणसम्म धर्मको स्ततः प्रयास गरि रहनु पर्दछ । यस ‘मैत्री धर्म’ ज्ञानलाई सारा लोकले आत्मा साथ गर्दै, बोध गरुन् ।
सर्व मैत्री मंगलम् अस्तु, तथास्तु ।।
Prev Speech
Next Speech
Videos
Hình ảnh