Thông điệp của Ngài Mahasambodhi Dharmasangha vào ngày 28 tháng 1 năm 2012
Ngày 28 tháng 1 năm 2012 / Cập nhật vào Ngày 29 tháng 1 năm 2014
278
1. Tôn sư (Guru), chấp nhận tất cả các Tăng Ni, các giới chức và các môn đồ hiện diện của Bodhi Shravan Dharma Sangha đang quy y đến Sự Chân Thật này, đến Chánh pháp (Dharma), đến cảnh giới của sự tu hành khổ hạnh của Chánh đạo Tôn sư (GuruMarga); vì thấy thời gian đang cực kỳ cấp bách nên hôm nay, thầy trao thông điệp này đến tất cả các môn đồ.
2. Trước hết, tất cả các Tăng Ni phải có một sự hiểu biết về Sự Chân Thật, Chánh pháp, và Tôn sư là gì? Chánh Đạo Tôn sư nghĩa là gì ?
3. Tất cả các Tăng Ni phải liên kết cùng nhau với một bản chất hoàn toàn từ bỏ bản ngã, chỉ giữ một quan điểm là hoàn toàn kính phục Tôn sư, phô trương lòng Từ tâm (Maitri); nói cách khác, liên kết giữa Tôn sư và môn đồ được kết nối với nhau bằng lòng thành kính, niềm tin và sự sùng tín.
4. Đối với những ai không thể theo cách này, thì những câu hỏi về Chánh Pháp Tôn sư (những lời chỉ dạy của Tôn sư) sẽ ngày càng tăng nhiều.
5. Kể từ bây giờ, Thầy sẽ đảm trách về tất cả sự thành lập của Tăng đoàn bởi vì những mối liên hệ này rất là nhạy cảm và đôi lúc có những cảm xúc tiêu cực.
6. Khi Thầy nới rộng Tăng đoàn, Chánh Pháp sẽ được truyền bá, không còn là một đám đông người, mặt khác, Tôn sư Chánh pháp không thể bị đồng hóa và những câu hỏi phi Chánh pháp (adharmic) có thể được nêu lên mà không bao giờ được trả lời.
7. Những gì được nói đến hôm nay cho đến thời điểm này, mọi giây, mọi lúc, không thể được truyền đạt một cách đều đặn, thậm chí cả bài diễn văn và thông điệp này của Thầy.
8. Nhiều năm đã trôi qua, vị Tôn sư Thật sự đang ở trước mặt các con.
9. Nhưng Thầy đang thấy có sự châm biếm.
10. Có những trạng thái của trí óc thỏa mãn trong tam độc tham, sân, si mà ở đó, các tình cảm và lối hành xử được biểu lộ với cảm giác ghen tị, nuôi dưỡng cái tôi vì lợi ích địa vị, tên tuổi, tiếng tăm và danh tiếng.
11.Thậm chí không thể thấy được Thầy, người hiện thân như Chánh đạo Tôn Sư Thật sự và sau nhiều thời đại, thậm chí không thể nghe thấy bài thuyết pháp của Chánh pháp Chân thật .
12. Để được gọi là Tăng đoàn, người ấy phải như là một luồng sáng chói lòa, có một hình dáng và một cảm giác không tội lỗi, thiên vị và bất hòa.
13. Thầy có bổn phận của Thầy, đối với các môn đồ, đối với các Tăng đoàn; đối với tất cả sự tồn tại, đối với các tôn sư; khi Thầy đưa ra một bài diễn văn thì đó là thời điểm sáng lập : độ hiểu biết và độ phức tạp của sự hiểu biết hoặc sự không hiểu biết phụ thuộc vào chính sự quan tâm của người đó.
14. Khi Thầy đến gần, tâm trí người đó sẽ ở trong trạng thái ra sao?
15. Mục đích và mục tiêu mà người đó phải có là gì?
16. Làm thế nào để duy trì sự tìm tòi và hy vọng về sự Tinh Túy cốt lõi ?
17. Các Tăng đoàn(những người sùng tín thật sự) phải có khả năng nhận ra sự hiện diện điềm tĩnh, thư thái, thần thánh và có phẩm cách của Tôn sư.
18. Với niềm tin và sự hiến dâng tuyệt đối, người đó phải hoàn toàn đón nhận và lưu ý đến sự hiện diện và tài hùng biện của Tôn sư bằng cách từ bỏ tính lý luận, phân tích, tính dối trá, sự than vãn, sự đau khổ, trí tuệ thấp kém mang tính trần tục của chính mình. Hiếm có môn đồ thật sự hoặc vị Tăng nào nhận thức được bản ngã và giá trị của thời gian ở thời điểm gặp gỡ với Tôn sư. Nhưng như thầy thường thấy, các môn đồ hoặc các Tăng Ni không biết về chính bản thân họ: họ đang ở đâu, họ đang trong trạng thái và vị trí nào.
19. Người đó tiếp tục như thế nào và phải làm gì sau này? Phải nói điều gì? Vấn đề nào phải được nhấn mạnh và vân vân…
20. Nhưng một lần nữa, hãy tin vào Thầy và con hãy đi theo hình thể của một Tăng đoàn Thật sự đứng trước một Tôn Sư Thật sự và con sẽ được thoát ra khỏi đại dương ảo giác trần tục.
21. Nếu không thì không có cách nào khác. Tăng đoàn được mở rộng chỉ trên một trong hai con đường : Con đường Chân chính hay Con đường Sai lầm? Chỉ có những tiêu chuẩn cao nhất mới đáp ứng được Chánh pháp.
22. Nhưng sự thuần khiết và Tinh tuý không ở dạng có thể đếm được, nó chỉ là chất lượng của hình thức mà giữ cho Tinh túy sinh động.
23. Cuối cùng, thầy ban ra cho tất cả các con những giới luật này để hiểu và tiếp thu.
11 giới luật ( 11 Maitri Sheel – Ekadasha Maitri Sila)
***************************************************
Giới luật[4] 1. Không bao giờ phân biệt dựa trên tên tuổi, ngoại hình, màu da, giai cấp, niềm tin, cộng đồng, sức mạnh, vị trí hay năng lực; thậm chí bỏ qua sự khác biệt giữa các khái niệm vật chất và tâm linh.
Giới luật 2. Làm quen với Chánh pháp bất diệt, Chánh đạo và Tôn sư, kính trọng tất cả các tôn giáo và niềm tin.
Giới luật 3. Từ bỏ việc nói dối, cáo buộc, luận điệu chống đối, xem thường và truyền bá những điều sai trái bằng những câu chuyện phiếm vô căn cứ.
Giới luật 4. Từ bỏ những triết lý hoặc con đường tạo nên biên giới phân chia và bất đồng ý kiến, áp dụng Chánh đạo Chân thật [5].
Giới luật 5. Đi theo Sự thật và Chánh đạo Tôn sư Hoàn hảo suốt đời, từ bỏ các hành động tàn ác, luôn luôn duy trì mục đích hợp nhất với Tinh tuý cốt lõi của Tôn sư[7].
Giới luật 6. Khi mình chưa đạt đến sự giác ngộ, không nên tìm kiếm những từ ngữ lôi cuốn để chứng minh nó là gì; và trong khi vẫn còn bối rối, không nên làm người khác bối rối.
Giới luật 7. Từ bỏ những hành động ma quỷ như giết hại chúng sinh và bạo lực, sử dụng thực phẩm trong lành.
Giới luật 8. Không giữ quan điểm hẹp hòi về người và đất nước dựa trên tên gọi quốc gia.
Giới luật 9. Tự mình theo đuổi Sự chân thật và Chánh đạo Tôn sư Hoàn hảo, thực hiện các hành động có lợi cho Trái đất.
Giới luật 10. Khi nhận ra Sự chân thật, Chánh đạo Tôn sư thì hãy giữ hình thái đó, để đạt đến sự giác ngộ cho tất cả chúng sinh.
Giới luật 11. Hãu duy trì trạng thái cao nhất và sâu nhất của Nhận thức Thuần khiết [8], tự do thoát khỏi mọi ràng buộc bằng cách đặt sự hiểu biết trong chính những giới luật.
***************************************************
24. Cuối cùng, một người được gọi là vị Tăng (Sangha), thì vị ấy phải có bản chất của những giới luật trên, nếu không, người này không được gọi là vị Tăng.
25. Để trau dồi các giới luật của Chánh đạo Tôn sư, các Tăng, những người gắn bó với con đường của Chánh pháp Chân thật, phải thực hiện trách nhiệm và bổn phận đối với Tôn sư, Chánh pháp và Tăng đoàn với sự hiến dâng hoàn hoàn. Để nới rộng Tăng đoàn của Tâm Từ (Maitri) thoát khỏi tội lỗi, người đó phải kiên định; không gì khác hơn là đi theo con đường này mà ở đó Tăng già được chào đón. Để ủy quyền cho phép mở rộng Tăng đoàn, Thầy đang trao đến Lá Thư Chánh pháp chính thức do Thầy chứng nhận.
26. Trong thời gian này, Thư Chánh pháp phải được chứng nhận lại mỗi ba tháng, và Thư Chánh pháp này có hiệu lực mạnh mẽ của liên kết rất vi tế – đến độ nó cũng có thể bị suy yếu– chiếc cầu của sự tin tưởng, niềm tin và sự sùng tín.
27. Tất cả các Tăng đoàn đều tuỳ thuộc vào chính họ. Chỉ bởi thực hiện các hành vi đức hạnh bằng cách theo Chánh đạo Tôn sư, mới có thể thoát khỏi mọi ràng buộc, cũng như vậy khi thực hiện các hành vi phi đạo đức, người đó sẽ phải nhận lấy kết quả xấu y hệt .
28. Nhấn mạnh rằng, dưới uy quyền tối cao của Chánh pháp Chân thật, các lời sai trái không thể được ủng hộ một chút nào , không chỉ bởi vì Chánh pháp Tôn sư là cơ hội trình bày hôm nay . Tin tưởng vào Tôn sư và Tăng đoàn sẽ nhận được hoàn toàn phước lành. Cùng lúc này, thầy xin thông báo cho tất cả các Tăng đoàn biết rằng từ ngày hôm nay 2068/10/14 (2012/1/28) trở đi, tất cả các quyền bành trướng Tăng đoàn hiện tại, xây dựng công trình, đẩy mạnh và quảng bá và truyền bá các thông điệp và thông báo ở văn phòng trung tâm ở Halkhoriya, tất cả những việc như vậy chỉ được thực hiện bởi những nhân viên của Halkhoriya mà thôi, và phải được tuân theo chỉ thị duy nhất của Thầy.
Cầu nguyện cho tất cả được yêu thương và thanh thản, hãy cầu nguyện như vậy.
________________________________
Lưu ý:
[1] Ở đây, Chánh đạo Tôn sư (GuruMarga – GuruPath) được để liền với nhau trong văn bản gốc, mặc dù các kí tự devanagari được sử dụng để viết chữ Nepal không phân biệt chữ thường và chữ hoa. Hậu tố “ko” chỉ trường hợp sở hữu cách không xuất hiện sau từ Guru, cụm từ được dịch là "Guru Path" thay cho "Guru's Path." Khi không có khoảng trống giữa chúng, chúng được dịch như là một danh từ ghép. Các từ ghép được viết hoặc có dấu nối ở giữa hoặc không có khoảng trống. Người dịch chọn cách viết hoa Guru và Path để nhấn mạnh chúng và không có khoảng trống để dễ đọc.
[2] Adharmic nghĩa là “ngoài Chánh pháp ra” hoặc “tương phản với Chánh pháp” bởi vì tiền tố “a” theo tiếng Phạn tương đương với “không” hoặc “phi”
[3] Tatva – nguyên tắc cơ bản, trung tâm, tâm điểm, cốt lõi, thành phần, tinh chất, thực chất, trái tim, trái tim và linh hồn, tính chất ở trong, phần cốt lõi, phần cốt tủy, vật chất, căn bản, toàn bộ, metempirics (các khái niệm và mối quan hệ hình thành một cách sâu xa và liên quan đến hiểu biết thu thập được bằng kinh nghiệm) http://www.pelagiandictionary.com/roman/Aese%20tatvagyan%20se%20sambandhit
Khi Tatva được sử dụng với động từ “prapta garnu” (đạt được), nó chỉ Sự giác ngộ.
[4] Sheel – giới luật hoặc lời răn dạy, mặc dầu được miêu tả ở dạng mệnh lệnh nhưng không giống với điều răn lắm bởi vì mục đích hay mục tiêu tiến hành là để tập trung vào thói quen hay lối hành xử có ý thức của một người nào đó.
[5] Nep. Satya Marga
[6] Nep. Satya GuruMarga
[7] Nep. Guru Tattva
[8] Nep. Chitta
१. बोधी श्रवण धर्म संघमा आवद्ध सम्पूर्ण संघहरु , पदाधिकारिहरु तथा शिष्वत स्वीकार गरि यस सत्य, धर्म , गुरुमार्गको तापोभूमिमा गुरु शरण पर्नु भएको सम्पूर्ण शिष्यहरूलाई समयको आत्यन्तिक बोध गर्दै आजको मितिमा यो संदेश प्रवाह गरिरहेको छु |
bodhi shravan dharma sanghamaa aavaddha sampurna sanghaharu, padadhikariharu tatha shishvat svikar gari yas satya, dharma, gurumaargako taapobhumima guru saran parnu bhaeko sampurna shishyaharulaii samayako aatyantika bodh gardai aajako mitima yo sandesh pravaha gariraheko chhu.
२. सर्वप्रथम संघहरुले साँच्चै बोध गर्नु पर्ने कुरा सत्य, धर्म, गुरु को हुनुहुन्छा ? गुरु मार्ग भन्नाले के बुझिन्छ ?
sarvaprathama sanghaharule sancchai bodhi garnu parne kura satya, dharma, guru ke hunuhuncha? guru maarga bhannale ke bujhincha?
३. सबै संघहरुले एक भावना आन्त :स्थलमा राखेर गुरुलाई सर्व स्वीकार गरि मैत्री भावनाले परस्पर हुनु पर्दछ अथवा गुरु र शिष्य बिचको सम्बन्धलाई गाँस्ने आस्था , विश्वास र श्रद्धा जस्ते सेतुहरुलाई आत्मासात् गरि सर्वसमर्पणको भावले गाँस्नुपर्द्छ |
sabai sanghaharule ek bhavanaa aanta: stalamaa raakhera gurulai sarva svikaara gari maitri bhavanale paraspar hunu pardcha aathava guru ra shishya bichko sambandhalai gaansne aastha, vishvas ra shraddha jaste setuharulai aatmaasaat gari sarvasamaparnako bhaavle gansnupardcha.
४. जो हुन नसक्दा गुरुधर्म प्रति नै प्रश्न लागि रहेछ |
jo huna nasakda gurudharma prati nai prashna laagi rahecha.
५. यो अति संवेदनाशील सम्बन्ध र समयलाई भाबदुष्टि गर्दै अबको समयदेखि सम्पूर्णरुपले संघको समस्त जीम्मेवारी गुरु स्वयंले लिनु हुनेछ |
yo ati sanvedanaashiila sambandha ra samayalai bhavadushti gardai abako samayadekhi sampurnarupale sanghako samasta jimmevaari guru svayanle linu hunecha.
६.गुरुले संघ विस्तार गरेर धर्म फैलाउनु हुने हो, मान्छेको भीइ होईन, अत्यथा गुरु धर्म माथि वा लाग्ते प्रश्न कहिल्यै उत्तरित हुने छैन |
gurule sangha vistaara garera dharma phailaunu hune ho, maancheko bhii hoiina, atyathaa gurudharma maathi vaa laagte prashna kahiilyai uttarit hune chaina.
७. आजको यस क्षणसम्म भन्नैपर्दा हरपल हरसमय गुरुबाट यहि वचन र संदेश निरन्तर प्रवाह नभएको पनि होर्हन |
aajako yas kshanasamma bhannaiparda harapala harasamaya gurubaata yahi vachan ra sandesh nirantar pravaha nabhaeko pani hoiina.
८.वर्षी बित्यो सत्य गुरु तपईहरुको समू छ |
varshai bityo satya guru tapaiiharuko samu cha.
९. तर बिडम्बना मा देख्दैछु |
tara bidambanaa ma dekhdaichhu.
१०. क्लेशले लिप्त भएको चित्ताहरुको दशा, नाम, यश, कुतिको निमित्त लयलित भावहरु अहंकारलाई पोषण पुग्ने आचरण र भाव भड़ीगमाहारू |
kleshale lipta bhaeko cittaharuko dashaa, nam, yasha, kutiko nimitt layalita bhaavaharu ahankaaralai poshna pugne aacarana ra bhaav bhangimaharu.
११ . सत्य गुरु मार्ग रुप लिर्ह गुरु आउँदा पनि नदेख्नेहरु युगों पछि सत्य धम्मको देशना हुँदा पनि नासुन्नेहरु |
satya guru maarga rupa lii guru aaunda pani nadekhreharu yugon pachhi satya dhammale deshanaa hunda pani naasunneharu.
१२. संघ भनेको ज्योति सरह तेज, प्रकाशवान, एक रुप एक भावना हुनु पर्दछ, क्लेश भेदभाव र मतभेद रहित |
sangha bhaneko jyoti saraha tej, prakashavaan, ek rup ek bhaavana hun pardcha, klesh bhedabhaav ra matabhed rahit.
१३. गुरुको आफूनो धर्म छ, शिष्यहरू प्रति, संघहरु प्रति, अस्तित्व प्रति र गुरुहरु प्रति, गुरुले वचन गरिरहँदाकों क्षण अस्तित्वगत हुन्छ, त्यसको गहनता र जटिलता बुझ्नु-नबुझ्नु आफूनै हातमा छ |
guruko aaphuno dharma cha, shishyaharu prati, sanghaharu prati, astitva prati ra guruharu prati, gurule vachan garirahundaako kshana astitvagat huncha, tyasko gahanataa ra jatilataa bujhnu-nabujhnu aaphunai haatamaa cha.
१४ . गुरु समीप आईपुग्दा कस्ते अवसत्या हुनु पर्दछ चित्तको ?
guru samipa aarhapugdaa kasto avastya hunu pardcha cittako?
१५. के उद्देश्य र लक्ष्य लिनु पर्दछ ?
ke uddeshya ra lakshya linu pardcha?
१६. कस्तो तत्वको खोज र आशा राख्नु पर्दछ ?
kasto tatvako khoj ra aashaa rakhnu pardcha?
१७. संघहरुले गुरुको गरिमामय, अलौकिक शान्त, शीतल तथा विरोधाभाषी उपस्थितिको बोध गनु सक्नु पर्दछ |
sanghaharule guruko garimaamaya alaukik shaant, shiital tatha virodhabhashi upasthitiko bodh garnu saknu pardcha.
१८. आफूनो संसारिक तर्क, विशलेषण, धूर्तता, डु :ख, पीडा, तुच्छ बुद्धिमत्तालाई नकारेर गुरुको उपस्थिति र वचनलाई पूर्ण निष्ठा र आस्थाल सर्व स्वीकार गरि श्रवण गर्नु पर्दछ, गुरुसंग भेट हुंदाको क्षण, समयको मुल्याड़ाकन र आत्मबोध कुनै एकाध सच्चा शिष्य वा संघलाई होला, तर प्रायजसो म देख्दैछु: शिष्य संघहरुलाई स्वयं आफैलाई थाह छैन, उ कहाँ छ ? कुन अवस्था र स्थानमा छ ?
aaphune sansarik tark, vishaleshana, dhurtata, dukha, pida, tuccha budhhimattalai nakarera guruko upasthiti ra vachanlaii purna nishta ra aasthala sarva svikaar gari shravan garnu pardcha, gurusanga bhet hundaako kshana, samayako mulyaadakan ra aatmabodh kunai ekadh saccha shishya vaa sanghalaii hola, tara prayajaso ma dekhdaichhu: shishya sanghaharulaii svayan aaphailaii thaha chaina, u kahan cha? kun avastha ra sthanma cha?
१९ . कसको अगाडि छ र के गर्नु पर्चा ? के बोल्नु पर्दछ ? कुन विषलाई जोड दिनु पर्दछ ? इत्यादि |
kasako agaadi cha ra ke garnu pachi? ke bolnu pardcha? kun vishalaii jod dinu pardcha? ityaadi.
२०. तर फेरी पनि गुरुलाई विश्वास छ, तपईहरु सत्य गुरु सामु सत्य संघको रुप अनुसरण गर्नु हुनेछ र भ्रमको भाव सागरबाट मुक्त हुनु हुनेछ |
tara pheri pani gurulaii visvaas cha, tapaiharu satya guru saamu satya sanghako rup anusaran garnu hunecha ra bhramako bhaav sagarbaata mukta hunu hunecha.
२१. अन्यथा अर्को विकल्प छैन | दुई मा एक सत्य मार्ग कि भ्रम ? संघ विस्तार गर्नु नै छ | धर्मलाई शिखरको उत्कर्षमा पुग्नु नै छ |
anyatha arko vikalpa chaina. dui maa ek satya maarga ki bhrama? sangha vistaara garnu nai cha. dharmalaii shikharko utkarshama pugnu nai cha.
२२. तर शुद्धता र तत्व सहित संख्यात्मक रुपले नभएर तत्वलाई जीवन्त राख्दै गुणस्तर रुपले |
tara shuddhata ra tatva sahit sankhyatmaka ruple nabhaera tatvalaii jivanta rakhdai gunastara ruple.
२३. जसको निमित्त तपईहरुलाई यो शीलहरु आताम्सात गरि बोध गर्नको लागि दिइरहेको छु |
jasko nimitt tapaiharulaii yo shiilharu aatamsaat gari bodh garnako laagi diiraheko chhu.
Ekadasha Maitri Sila
***************************************************
१) नाम, रुप, वर्ण, लिङ्ग, वर्ग, आस्था, समुदाय, शक्ति, पद, योग्यता आदिको आधारमा भेदभाव कहिल्यै नगर्नु तथा भौतिक, आध्यात्मिक भन्ने मतभेदहरु त्याग्नु |
naam, rup, varna, linga, varga, asathaa, samudaaya, shakti, pad, yogyataa aadiko aadharma bhedbhaav kahileyai nagarnu tatha bhautik, adhyatmika bhanne matabhedharu tyagnu.
२) शास्वत धर्म, मार्ग र गुरुको पहिचान गरि सर्व धर्म र आस्थाको सम्मान गर्नु |
shasvat dharma, maarga ra guruko pahican gari
sarva dharma ra aasthaako sammaan garnu.
३) असत्य, आरोप, प्रत्यारोप, अवमूल्यन तथा अस्तित्वहीन वचन गरेर भ्रम फैलाउन त्याग्नु |
asatya, aarop, pratyarop, avamulyan tatha astitvahin vachan garera bhrama phalaun tyagnu.
४) भेदभाव तथा मतभेदको सीमाङ्कन गर्ने देशना वा बाटोलाई त्यागी सत्य मार्ग अपनाउनु |
bhedbhaav tatha matbhedko simangkan garne deshan vaa baatolaii tyagi satya marga apanaunu.
५) जीवन रहुन्जेल सत्य गुरु मार्गको अनुसरण गर्दै पाप कर्महरु त्यागी गुरु तत्वको समागममा सदा लीन रहनु |
jivan rahunjela satya guru maargako anusaran garde paap karmaharu tyagi guru tatvako samaagamamaa sadaa lina rahanu.
६) आफुले प्राप्त नगरेको तत्वलाई शब्दजालको व्याख्याले सिद्ध गर्न नखोज्नु तथा भ्रममा रहेर अरुलाई भ्रमित नपार्नु |
aaphule prapta nagareko tatvalaii shabdaacaalako vyakhyale siddha garna nakhojnu tatha bhramamaa rahera arulaii bhramita naparnu.
७) प्राणी हत्या, हिंसा जस्ता दानवीय आचरण त्यागी सम्यक आहारा गर्नु |
prani hatya hinsa jasta danviya aacarana tyagi samyaka aahaaraa garnu.
८) राष्ट्रिय पहिचानको आधारमा मानिस वा राष्ट्र प्रति संकीर्ण सोच नराख्नु |
raashtraya pahicaanako aadharamaa manisa vaa raashtrayati sankirna soc naaraakhnu.
९) सत्य गुरु मार्गको अनुसरण गर्दै आफू लगाएत विश्वलाई लाभान्वित गर्नु कर्म गर्नु |
satya guru margako anusaran gardai aaphu lagaaeta visvalaii labhaanvita garnu karma garnu.
१०) सत्यलाई उपलब्ध भई गुरु मार्ग रुप लिई समस्त जगत प्राणीको निमित्त तत्व प्राप्त गर्नु |
satyalaii upalabdha bhai guru marga rup lii samasta jagata praaniko nimitt tatva prapta garnu.
११) चित्तको उच्चतम र गहनतम अवस्थामा रहेर अनेकौं शीलहरुको आत्मबोध गरि सम्पूर्ण बन्धनबाट मुक्त हुनु |
cittako uccatama ra gahanatama avasthaamaa rahera anerkai shiilaharuko aatmabodh gari sampurna bandhanabaata mukta hunu.
*******************************************
२४. संघ भनेर नामाकरण गर्नको निमित्त अन्तत : संघहरुमा यो शीलाहरुको सुगन्ध हुनु पर्दछ, अन्यथा यसलाई संघ भनेर नामाकरण गर्न सकिदैन |
sangha bhanera naamaakaran garnako nimitt antata: sanghaharumaa yo shiilaharuko sugandha hunu pardcha, anyatha yaslaii sangha bhanera naamaakaran barna sakidaina.
२५. संघहरुले सत्य धर्मको मार्गको अनुसरण गर्दै गुरुमार्गको शील पालना गरेर गुरु, धर्म, संघ प्रति दायित्व र कर्तव्य पूर्ण निष्टका साथ पूर्ति गरेर क्लेश मुक्त सैत्रीको संघ विस्तार गर्ने प्रण गर्नु पर्नेछ, त्यस संघहरुलाई केवल यो बरु मार्गले अंगीकार गरि स्वागत गर्ने छ, संघ बिस्तार र धर्म विस्तारको निमित्त अधिकार सम्पन्न गरि गुरु स्व्यम्बता प्रमाणित धम्मपत्र प्रदान गरिनेछ |
sanghaharule satya dharmako maargako anusaran gardai gurumaargako shiila palana garera guru, dharma, sangha prati daayitva ra kartavya purna nishtakaa saatha purti gari klesha mukta maitriko sangha vistaara garne pran garnu pardcha, tyas sanghaharulaii kevala yo guru maargale angikaara gari svaagat garne cha, sangha bistaara ra dharma vistar ko nimitt adhikar sampann gari guru svyambata pramanit dhammapatra pradan garinechha.
२६. त्यस धम्म पत्रको अवधि प्रत्येक तीन महिनामा पुन: प्रमाणित गरिनु पर्दछ, तथा आस्था विश्वास र श्रद्धाको अति सम्बेदनशील सेतुले जोडिएको यो धम्मपत्र जोति बलियो छ, त्यति नै कमजोर पनि हुन सक्छ |
Tyas Dhamma patra ko avadhi pratyek tin mahinaamaa puna: pramaanit garinu pardcha, tatha aastha vishvaas ra shraddhako ati sambedanashiila setule jodieko yo dhammapatra jati baliyo cha, tyati nai kamajora pani huna sakcha.
२७. सबै संघहरु स्वयंमा निर्भर छ | जसरी सताकर्मा गरेर गुरुमार्गको अनुसरण गरेमा बन्धनबाट मुक्त हुन सकिन्छ त्यसरी नै विपरित गएमा टीक विपरित परिणाम पनि भोग्नै पर्ने हुन्छ |
sabai sanghaharu svayanmaa nirbhara cha. jasri sataakarmaa garera gurumaargako anusaran garemaa bandhabaata mukta huna sakincha tyasari nai viparit garemaa tik viparit parinaam pani bhognai parne huncha.
२८.. भन्नै पर्दा सत्य धम्मको शीसनमा गल्ति शब्द नै अटाउँदैन तर केवल गुरु धर्मको कारण आज फेरी यो अवसर पाउनु भएको छ, गुरुलाई विश्वास छ यो अवसरको पूर्ण लाभ संघहरुले लिनु हुनेछ साथै संघहरुलाई अबका सारा संघ विस्तार, निर्माण कार्य, प्रचारप्रसार तथा सनदेश सूचना प्रवाहको सर्वाधिकार यसै हलखोरिया केन्द्रीय कार्यालयमा निहित गर्दै सम्पूर्ण कार्यहरु एकलैटी हलखोरियाको कर्ययोचना तथा गुरु वचनबाट मात्र गर्ने गराउने यहि मिति २०६८ /१०/१४ गति देखि समस्त संघहरुलाई जानकारी गराउँदछु |
bhannai parda satya dhammako shisanamaa galti shabda nai ataaundaina tara kevala guru dharmako kaarana aaja pheri yo avasar paaunu bhaeko cha,gurulaii vishvas cha yo avasarako purna laabh sanghaharule linu hunecha saathai sanghaharulaii abakaa saaraa sangha vistaara, nirman kaarya, pracaaraprasaar tathaa sandesh suchanaa pravaahako sarvaadhikaar yasai halkhoriyaa kendriya kaaryalayamaa nihit gardai sampurna kaaryaharu ekdlaidi halkhoriyako karyayocana tathaa guru vachanbaata matra garne garaaune yahi miti 2068/10/14 gati dekhi samasta sanghaharulaii jaanakari garaaundachhu.
|| सर्व मैत्री मंगलम अस्तु, तथास्तु ||
sarva maitri mangalam astu, tathaastu
Prev Speech
Next Speech
Tin tức
Teachings
Ngày 07 tháng 12 năm 2020
/ Cập nhật vào Ngày 18 tháng 11 năm 2022
Go to Guidelines ↓
Có một thế giới Chánh pháp được tạo ra một cách hoàn hảo cho trạng thái ý thức của loài người chúng ta, thế giới đó được gọi là...
Teachings
Ngày 31 tháng 8 năm 2017
/ Cập nhật vào Ngày 14 tháng 2 năm 2018
Dharma Sangha
Bodhi Shrawan Guru Sangaya
Mai Maitri Sarva Dharma Sangaya
Tôi đến thế giới này để truyền đạt giáo lý Maitri Dharma Bodhi Margha Darshan...
Teachings
Ngày 22 tháng 2 năm 2014
/ Cập nhật vào Ngày 25 tháng 5 năm 2017
Dharma Sangha
Bodhi Shravan Guru Sanghaya
Namo Maitri Sarva Dharma Sanghaya
1. Đi theo Tôn sư Chánh đạo Đại Từ Tâm, Chánh Đạo Tôn sư và Chánh đạo...